Công tử Bạc Liêu là ai? Đây là từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hôm nay, dưới đây phuongtruongan.vn giải đáp Công tử Bạc Liêu là ai, một cách chi tiết và chính xác. Cùng tham khảo ngay nhé!
Công tử Bạc Liêu là ai?
Lê Công Phước, còn được biết đến với biệt danh Bạch công tử, là một người chơi nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam trong những năm của thập niên 1920 và 1930. Ông được ghi nhận là một trong những người đóng góp đáng kể cho nghệ thuật cải lương ở miền Nam vào thời điểm đó. Tuy nhiên, ông cũng nổi tiếng với lối sống hoang phí, để lại nhiều giai thoại về những cuộc ăn chơi xa hoa.
Lê Công Phước cũng là một trong số những người chồng của nghệ sĩ nhân dân Phùng Há, và được nhớ đến với nhiều đóng góp và hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật của miền Nam Việt Nam trong thời gian đó. Ông qua đời vào năm 1950, để lại dấu ấn và kế thừa trong lịch sử nghệ thuật của vùng miền này.
Công tử Bạc Liêu giàu cỡ nào?
Đây là những thắc mắc của nhiều người khi nói đến Công tử Bạc Liêu. Giàu đến mức mua máy bay đi thăm ruộng rồi bay tuốt qua Thái Lan; mua xe Huê Kỳ cùng đời với vua Bảo Đại; tổ chức cả cuộc thi sắc đẹp… Sự giàu có của Công tử Bạc Liêu chắc nhiều người biết, nhưng Công tử Bạc Liêu vì sao giàu thì không phải ai cũng biết.
Thừa hưởng gia sản của dòng họ
Công tử Bạc Liêu (1900-1973) là con thứ ba của ông hội đồng Trần Trinh Trạch. Ông hội đồng Trạch là người gốc Hoa, học hành tử tế, được Pháp tuyển dụng vào làm việc ở Toà bố. Ông được ông Bá hộ Biết (Phan Hộ Biết) giàu nổi tiếng gả con gái cho. Do chăm chỉ làm ăn và giỏi tính toán nên dần dần tài sản của ông Bá Hộ Biết được giao cho ông Trạch quản lý.
Thời ấy, việc kinh doanh lúa gạo, làm muối, đốt than củi, nấu rượu được xem là hàng quốc cấm. Dòng họ Trần Trinh đều làm cho Pháp quốc những mặt hàng này. Hiện tại vẫn còn địa danh Tu Muối, thuộc Phường 2, thành phố Bạc Liêu.
Thực dân Pháp khai thác thuộc địa bằng cách đào kinh để vừa khai thác vùng đất mới, vừa tạo điều kiện để vơ vét sản vật của thuộc địa phục vụ cho Mẫu quốc được thuận lợi. Dĩ nhiên, những mảnh ruộng mới khai phá người Pháp không thể tới mà bán lại cho những ông Hội, điền chủ với điều kiện là những người này đi vay tại Ngân hàng Đông Dương.
Nhờ vào chính sách này, dòng họ Trần Trinh thâu tóm đất đai rồi cho người khác thuê lại gọi là tá điền. Dù vậy, nguồn thu từ những tá điền không nhiều, phần vì ruộng mỗi năm chỉ canh tác 1 vụ, năng suất thấp lại chia với người Pháp. Nguồn thu kết nhiều nhất từ hạt muối, than củi, nấu rượu và những căn nhà phố cho thuê.
Công tử Bạc Liêu chơi nhiều nhưng không ngông như giai thoại
Công tử Bạc Liêu là người thức thời, được cha mình cho đi học ở Pháp, biết lái máy bay, xe Huê Kỳ, cano và tiếp cận rất nhanh với thị trường, thương mại, dịch vụ.
Trần gia có nhiều khách sạn, biệt thự ở Vũng Tàu, Sài Gòn, Mỹ Tho, Cần Thơ, Rạch Giá, Đà Lạt nhưng cậu Ba Huy không nghỉ ở đó.
Ba Huy xin ông Trạch mua máy bay làm phương tiện đi thăm đồng. Máy bay từng hết xăng đáp xuống Thái Lan, phải chuộc 200 ngàn giạ lúa, từng đâm xuống ruộng ở Bạc Liêu mấy lần. Lần cuối bỏ luôn, cho người Đài Loan làm phế liệu (sau được đưa về Bảo tàng Paris). Chính ông thuê người Pháp làm công cho gia đình mình.
Nên nhớ ông hội đồng Trạch là người khó tính, kỹ lưỡng nhưng khi Ba Huy xin những việc này lại chấp nhận. Bởi những việc làm này nhằm phát huy thanh thế, tạo nên danh thế của dòng họ Trần Gia.
Tương tuyền tại điền Bàu Xàng, chính Ba Huy tổ chức cuộc thi “Đấu xảo sắc đẹp” huy động người đẹp tham gia đồng thời mời các công tử nhà giàu, người Sài Gòn đến chứng kiến, làm giám khảo. Hàng đêm, cậu Ba Huy tổ chức hội chợ, cho người bán những xa xỉ phẩm, tổ chức bán hàng như kiểu hội chợ bây giờ.
Dĩ nhiên, tá điền quanh năm với đồng đất, nay có chỗ vui chơi sẽ tìm đến xem. Để có tiền mua sắm, Ba Huy cho vay đến cuối năm đong lúa trừ nợ. Chính cách làm này mà hầu như tá điền nào cũng nợ Ba Huy và không bao giờ xé giấy nợ để bỏ điền tìm nơi khác. Cách kinh doanh này nhất cử lưỡng tiện, tỏ ra rất hiệu quả.
Giàu có nhưng ông không hách dịch, không bóc lột tận xương tủy như những ông hội đồng thường thấy trên sân khấu. Dân chúng không ghét Ba Huy, ông từng hào phóng xé giấy nợ cho tá điền. Có chị ở Vĩnh Châu dẫn theo đứa nhỏ chờ đón dọc đường. Dù không nhớ ra nhưng Huy vẫn rút số tiền cho thằng bé đủ ăn học tới lớn. Nhờ có Công tử Bạc Liêu mà dân chúng vùng nông thôn nhìn thấy những chiếc xe mu rùa, máy bay trực thăng, ca nô, xáng cạp thuỷ lợi, xem nhảy đầm, hội thi sắc đẹp, tham gia “giựt vàng” khi Công tử mang cả 1 thúng tiền xu vãi xuống sân. Nhưng giai thoại Công tử bị xích lô Sài Gòn bủa vây đã thuê mỗi xe chở 1 món (nón, giày, dù, gậy chống…) là của công tử khác.
Giai thoại đốt tiền được cháu Công tử Bạc Liêu là ông Phan Văn Khánh xác nhận có từng hỏi ông sao lấy tiền đốt để nấu chè. Ba Huy nói rằng nếu có nhiều tiền thì lấy vợ Nhật chứ dại gì mà đốt. Thực ra giấy bạc khi đốt cũng chỉ toàn khói, không chín nồi chè. Mà nhà đương quyền đâu cho huỷ hoại tiền.
Dòng họ Trần Gia sống ở Pháp, Vũng Tàu hiện giàu có, khá giả hơn dòng ở TPHCM, Bạc Liêu. Con trai Công tử (ông Trần Trinh Đức) có hoàn cảnh khó khăn, được UBND tỉnh Bạc Liêu hỗ trợ nhà ở.
Ai cũng có một thời vàng son, có những dĩ vãng, những giai thoại để đời. Đối với Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy chỉ toàn giai thoại vui chơi, khẳng khái, tình cảm. Chưa từng nghe nói hay có giai thoại nào nói ông ép tá điền, đánh đập người dân.
Có lẽ vì vậy nên đến tận bây giờ ông vẫn là người nổi tiếng chăng.
Trên đây là những thông tin giải đáp Công tử Bạc Liêu là ai? Cùng với đó là Công tử Bạc Liêu giàu cỡ nào? do chúng tôi phuongtruongan.vn tổng hợp. Hy vọng những thông tin này hữu ích cho quý độc giả. Nhớ truy cập Chúng tôi mỗi ngày để đón đọc thêm nhiều thông tin mới!